##plugins.themes.huaf_theme.article.main##
Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện để xác định một số đặc điểm (tỷ lệ nhiễm, yếu tố nguy cơ, triệu chứng, bệnh tích) của bệnh cầu trùng do Eimeria spp. gây ra trên gà thịt nuôi tại nông hộ. Mẫu phân gà được thu thập từ 360 hộ ở 6 huyện/thị xã của tỉnh Thừa Thiên Huế để xét nghiệm kiểm tra noãn nang bằng phương pháp phù nổi. Các yếu tố nguy cơ gồm: Quy mô, số lứa nuôi/năm, độ tuổi, phương thức nuôi, thức ăn, vệ sinh chuồng trại, nuôi cùng vật nuôi khác, cách xử lý phân được thu thập bằng bảng hỏi; các thông tin này được sử dụng để phân tích mức độ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nông hộ nuôi gà thịt tại tỉnh Thừa Thiên Huế có gà nhiễm noãn nang cầu trùng là 76,67%. Một số yếu tố nguy cơ đã được xác định có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm là độ tuổi, phương thức nuôi và loại thức ăn. Tỷ lệ nhiễm ở gà dưới 1 tháng tuổi (79,17%) và gà trên 3 tháng tuổi (73,96%) cao hơn ở gà giai đoạn 1 - 3 tháng tuổi (39,28%) (p < 0,05). Gà nuôi bán thả và gà được cho ăn thức ăn tận dụng có nguy cơ nhiễm cầu trùng cao hơn gà nuôi nhốt và gà được ăn thức ăn công nghiệp. Gà bị bệnh cầu trùng có các triệu chứng: Ủ rũ , bỏ ăn, sả cánh, phân sáp hoặc lỏng, có lẫn máu. Các bệnh tích trên đường tiêu hóa bao gồm xuất huyết ở ruột non và manh tràng. Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin hữu ích giúp nâng cao hiệu quả trong việc chẩn đoán và phòng bệnh cầu trùng ở gà nuôi tại nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế.
##plugins.themes.huaf_theme.article.details##
Tài liệu tham khảo
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2020). Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, Hà Nội. Khai thác từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1520-QD-TTg-2020-phe-duyet-chien-luoc-phat-trien-chan-nuoi-giai-doan-2021-2030-454658.aspx
Hồ Thị Dung, Trần Thị Na, Phạm Hoàng Sơn Hưng, Nguyễn Thuỳ Trang, Lê Đình Phùng và Nguyễn Thị Hoa. (2023). Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng của gà bị bệnh cầu trùng do Eimeria spp. ở liều gây nhiễm thấp. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển, 22(2), 42-49. DOI: 10.52997/jad.5.02.2023.
Bùi Hữu Đoàn. (2013). Đánh giá tình hình chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ trong nông hộ - Tầm quan trọng và sự hỗ trợ cần thiết để phát triển bền vững. Báo cáo tại hội nghị “Xây dựng chính sách phát triển chăn nuôi cho nông nghiệp - nông dân - nông thôn” do Hội Nông dân Việt Nam tổ chức tại Hội An, ngày 27/12/2013.
Nguyễn Thị Kim Lan. (2017). Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng Thú y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Quang Long, Hồ Thị Dung và Phan Vũ Hải. (2022). Tình hình mắc bệnh cầu trùng trên gà thịt GF 168 và hiệu lực của thuốc Amprolium và Sunfamethoxine. Kỷ yếu tạp chí Hội nghị Thú y toàn quốc 2022. Nhà xuất bản Đại học Huế.
Cao Thanh Hoàn, Nguyễn Hữu Hưng và Nguyễn Hồ Bảo Trâm. (2016). Tình hình nhiễm cầu trùng trên gà nuôi công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 11-16. DOI: 10.22144/ctu.jsi.2016.037.
Nguyễn Đức Hưng, Hồ Lê Quỳnh Châu, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Minh Hoàn và Nguyễn Đức Chung. (2017). Thực trạng chăn nuôi gà thịt tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế, Chuyên san Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 126 (3A), 19-31. DOI:10.26459/hueuni-jard.v126i3A.3840.
Nguyễn Hữu Hưng. (2011). Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 246– 283.
Nguyễn Lê Hiệp. (2016). Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế. Thừa Thiên Huế.
Phạm Diệu Thuỳ và Dương Thị Hồng Duyên. (2019). Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà nuôi tại thành phố Thái Nguyên và dùng dịch tiết tỏi điều trị. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 197 (04), 53-58.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. (2024), Tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 6 và Quý III/2024. Khai thác từ https://thuathienhue.gov.vn/Tin-tuc-su-kien/tid/Tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-thang-5-nam-2024/newsid/814D19B7-4261-4319-8F78-B18300E4192B/cid/395594F8-46AE-473B-9FC2-B124010A2EB0
Adams, K. M., Paul, J., & Zaman, V. (1979). Medical and Veterinary Protozology. Churchill Livingston, Edinburgh: London. 32-49.
Blake, D. P., Knox, J., & Dehaeck, B., (2020). Re-calculating the cost of coccidiosis in chickens. Journal of Veterinary Reseach, 51(115), 2-14. DOI: 10.1186/s13567-020-00837-2.
Chapman H.D. (2014). Milestones in avian coccidiosis research: a review citing articles via. Poult Science Journal, 93(10), 501–511. DOI: 10.3382/ps.2013-03634.
Islam, M. M., Ali, M. H., Islam, M. N., Akther, M., & Rahman, M. G. (2020). Clinico-Pathological Investigation of Chicken Coccidiosis at Different Upazila in Bogura District. Research in Agriculture Livestock and Fisheries, 7(2), 267–274. DOI:10.3329/ralf.v7i2.48867.
Lal, K., Bromley, E., Oakes, R., Prieto, J. H., Sanderson, S. J., Kurian, D., Hunt, L., Yates III, J. R., Wastling, J. M., Sinden, R. E., & Tomley, F. M. (2009). Proteomic comparison of four Eimeria tenella life-cycle stages: unsporulated oocyst, sporulated oocyst, sporozoite and second-generation merozoite. Proteomics 9(19), 4566-4576. DOI: 10.1002/pmic.200900305.
Liao S., Lin X., Zhou Q., Wang Z., Yan Z., Wang D., Su G., Li J., Lv M., Hu J., Cai H., Song Y., Chen X., Zhu Y., Yin L., Zhang J., Qi N., & Sun, M. (2024). Epidemiological investigation of coccidiosis and associated risk factors in broiler chickens immunized with live anticoccidial vaccines in China. Frontiers in Veterinary Science, 11, 1375026. DOI: 10.3389/fvets.2024.1375026.
Samrawit, M., Mersha, C., & Mulat, A., (2017). Studies on Coccidia in Experimental Infection with Eimeria spp in Rose-Cobb Broiler Chicken. Journal of Bio Innovation, 6(3), 431-442. DOI: 10.5958/2277-940X.2017.00016.
Stephane, P., Frederic B., Gilles L., & Anne-Lise, B. (2022). Drug resistant parasites and fungi from a one-health perspective: A global concern that needs transdisciplinary stewardship programs. One Health. 14, 100368. DOI: 10.1016/j.onehlt.2021.100368.
Tanga, B. M., & Abdu, A. (2015). Epidemiological study on poultry coccidiosis: Prevalence, species identification and post mortem lesions in grower chicken in Kombolcha, North-Eastern Ethiopia. Journal of Veterinary Medicine and Animal Health, 7, 1-8. DOI:10.5897/JVMAH2014.0347.
Tewari, A.K, & Maharana, B.R. (2011). Control of poultry coccidiosis: changing trends. Journal Parasitic Diseases, 35, 10–17. DOI: 10.1007/s12639-011-0034-7.
Williams, R. B. (1996). A survey of Eimeria species in commercially reared chicken in France during. Avian Pathology, 8 – 35.
Zhang, D. F., Sun, B. B., Yue, Y. Y., Zhou, Q. J. & Du, A. F. (2012). Anticoccidial activity of traditional Chinese herbal Dichroa febrifuga Lour. extract against Eimeria tenella infection in chickens. Journal Parasitology Research, 6(111), 2229-2233. DOI:10.1007/s00436-012-3071-y.