##plugins.themes.huaf_theme.article.main##
Tóm tắt
Mục đích của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của dịch nuôi cấy (Culture filtrate: CF) từ Streptomyces murinus NARZ đến biến đổi một số chỉ tiêu chất lượng của quả xoài trong quá trình bảo quản. Quả xoài sau thu hoạch được phun đều CF từ S. murinus NARZ nồng độ 100% trên bề mặt trái trong 10 giây, làm ráo và bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng (25 – 30oC). Các công thức đối chứng là quả có cùng độ chín, được phun chitosan 1%; thuốc bảo vệ thực vật Fosetyl Aluminum 0,2% và nước cất, làm ráo và bảo quản cùng điều kiện với công thức thí nghiệm. Các chỉ tiêu phân tích gồm tỉ lệ hao hụt khối lượng, cường độ hô hấp, tổng chất khô hòa tan, hàm lượng acid, hàm lượng đường tổng số và hàm lượng vitamin C được xác định với tần suất 2 ngày/ lần trong quá trình bảo quản. Sau 10 ngày bảo quản, sự thay đổi về các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa ở các mẫu xoài có xử lý CF từ S. murinus NARZ diễn ra chậm hơn so với các công thức đối chứng với các giá trị đạt được là tỉ lệ hao hụt khối lượng (11,60%); cường độ hô hấp (12,11%); hàm lượng chất khô hòa tan (13,67%), hàm lượng acid (0,40%), hàm lượng đường (2,50%) và vitamin C (19,80 mg%). Kết quả này cho thấy, CF từ S. murinus NARZ ở nồng độ 100% có khả năng làm chậm quá trình chín của quả xoài trong quá trình bảo quản. Những kết quả trên có thể kết luận CF từ S. murinus NARZ có tiềm năng như một chất bảo quản trái cây sinh học nhằm thay thế các chất bảo quản hóa học.
##plugins.themes.huaf_theme.article.details##
Tài liệu tham khảo
Lê Thị Mùi. (2009). Kiểm nghiệm và phân tích thực phẩm. Giáo trình Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
Nguyễn Ngọc Quỳnh và Trần Trung Kiên .(2022). Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm khả năng bảo quản một số loại quả của màng pectin – carboxymethyl cellulose bổ sung tinh dầu thảo mộc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, 26(1), 28 – 37.
TCVN 5483:2007. Tiêu chuẩn Việt Nam về sản phẩm rau, quả - xác định độ axit chuẩn độ.
TCVN 9017:2011. Tiêu chuẩn Việt Nam về Quả tươi – phương pháp lấy mẫu trên vườn sản xuất.
Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn, Nguyễn Ngọc Tuấn, Phạm Thị Quyên, Dương Quốc Đạt và Lý Nguyễn Bình. (2022). Nghiên cứu khả năng bảo quản quả xoài cát Hòa Lộc bằng màng chitosan độ deacetyl 90% - nano bạc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1, 79 - 86.
Nguyễn Thị Thủy Tiên, Nguyễn Hiền Trang, Nguyễn Thỵ Đan Huyền và Lê Thanh Long .(2022). Đánh giá khả năng kháng nấm Collectotrichum gây bệnh thán thư trên quả thanh long bởi các chủng Streptomyces sp. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1591 – 1598.
Abbasi, K. S., Anjum, N., Sammi, S, Tariq Masud, T. & Ali, S. (2011). Effect of Coatings and Packaging Material on the Keeping Quality of Mangoes (Mangifera indica L.) Stored at Low Temperature. Pakistan Journal of Nutrition, 10(2), 129 – 138.
Alam, M. J., Momin, M. A., Ahmed, A., Rahman, R., Islam, A. J., & Ali, M. M. (2017). Production performance of mango in Dinajpur district of Bangladesh (A Case Study at SadarUpazilla). European Journal of Agriculture and Forestry, Research, 5(4), 16 - 57.
Anjum, N., Masud, T., & Latif, A. (2006). Effect of various coating materials on keeping quality of mangoes (Mangifera indica) stored at low temperature. American Journal of Food Technology, 1, 52 – 58.
AOAC (Association of Official Analytica Chemists). (1994). Official methods of analysis, 16th edn, Virginia, USA.
Bai, J. L., Wang, H.-H., Zhang, J.-M., Wu, Q. P., Mo, S. P., He, Y. L., Weng, S. Q., Yang, X. J., & Li, C. Z. (2022), Postharvest quality maintenance of wax apple and guava fruits by use of a fermented broth of an ε-poly-l-lysine producing Streptomyces strain. Plos one, 17(3), DOI: 10.1371/journal.pone.0265457
Barker, L. R. (2002). Postharvest technical training handbook, Industries Queensland Department of primary intrustries, Australia.
Barman, K., Asrey, R., Singh, D., Patel, V. B. & Sharma, S. (2017). Effect of Pseudomonas fluorescens formulations on decay and quality of mango (Mangifera indica) fruits during storage. The Indian Journal of Agricultural Sciences, 87(9), 1214 – 1218.
Bhatia, A., Rani, P. & Kaur, C. (2016). Application of bacteriocin from Lactobacillus acidophilus for shelf life enhancement of fuji apples. International Journal of Scientific & Engineering Research, 7(10), 775 – 792.
Brasil, I., Gomes, C., Puerta-Gomez, A., Castell-Perez, M. & Moreira, R.G. (2012). Polysaccharide-based multilayered antimicrobial edible coating enhances quality of fresh-cut papaya. Food Science and Technology, 47, 39 – 45.
Buzón – Durán, L., Sánchez – Hernández, E., Sánchez – Báscones, M., García – González, M. C., Hernández – Navarro, S., Correa – Guimarães, A. & Martín – Ramos, P. (2023). A coating based on bioactive compounds from Streptomyces spp. and chitosan oligomers to control botrytis cinerea preserves the quality and improves the shelf life of table grapes. Plants (Basel), 12(3), 2 – 14.
Chowdhury, M. S. M., Sultana, N. Mostofa, G., Kundu, B., & Rashid, M. (2014). Post-harvest diseases of selected fruits in the wholesale market of Dhaka. Bangladesh Journal of Plant Pathology, 30(1&2),13 – 16.
Diedhiou, P. M., Mbaye, N., Drame, A. & Samb, P. I. (2007). Alteration of post-harvest diseases of mango (Mangifera indica) through production practices and climatic factors. The African Journal of Biotechnology, 6(9), 1087 – 1094.
Dofuor, A. K., Quartey, N. K., Osabutey, A. F., Antwi – Agyakwa, A. K., Asante, K., Boateng, B. O., Ablormeti, F. K., Lutuf, H., Osei – Owusu, J., Osei, J. H. N., Ekloh, W., Loh, S. K., Honger, J. O., Aidoo, O. F. & Ninsin, K. D. (2023), Mango anthracnose disease: the current situation and direction for future research. Frontiers in Microbiology, 14, 1 – 18.
Evangelista-Martínez, Z., Contreras-Leal E. A., Corona-Pedraza, L. F., & Gastélum-Martínez, E. (2020), Biocontrol potential of Streptomyces sp. CACIS-1.5CA against phytopathogenic fungi causing postharvest fruit diseases. Egyptian Journal of Biological Pest Control, 30, 2 – 10.
Evangelista-Martínez, Z., Ek-Cen, A., Torres-Calzada, C. & Uc-Várguez, A. (2022). Potential of Streptomyces sp. strain AGS-58 in controlling anthracnose-causing Colletotrichum siamense from post-harvest mango fruits. Journal of Plant Pathology, 104, 553 – 563.
FAOSTAT. (2022). Market review priliminary results 2022.
Jacob, J., Rajendran, R. U., Priya, S. H., Purushothaman, J., & Amma, D. K. B. N. S (2017). Enhanced antibacterial metabolite production through the application of statistical methodologies by a Streptomyces nogalater NIIST A30 isolated from Western Ghats forest soil. Plos One, 12(4), 1 – 21.
Jahurul, M. H. A., Zaidul, I. S. M., Ghafoor, K., Al-Juhaimi, F. Y., Nyam, K. L., Norulaini, N. A. N., Sahena, F., & Mohd Omar, A. K. (2015). Mango (Mangifera indica L.) by-products and their valuable components: A review. Food chemistry, 183, 173 - 180.
Ge, M., Cai, X., Wang, D., Liang, H., Zhu, J., Li, G., & Shi, X. (2023). Efficacy of Streptomyces murinus JKTJ-3 in Suppression of Pythium Damping-Off of Watermelon. Microorganisms, 11(6). DOI: 10.3390/microorganisms11061360
Haggag, W. & Abdall, A. M. (2011). Foliar application of Streptomyces aureofaciens improve protection in mango against post-harvest anthracnose and enhances fruit yield. European Journal of Scientific Research, 63(1), 139 – 149.
Kausar, R., Iram, S., Ahmad, K. S., & Jaffri, S. B. (2021). Molecular characterization of Fusarium solani and Fusarium oxysporum phyto-pathogens causing mango maturity malconformation. Archives of Phytopathology and Plant Protection, 54(17 – 18), 1 – 19. DOI: 10.1080/03235408.2021.1910417
Kim, J. D., Kang, J. E., & Kim, B. S. (2020), Postharvest disease control efficacy of the polyene macrolide lucensomycin produced by Streptomyces plumbeus strain CA5 against gray mold on grapes. Postharvest Biology and Technology, 162, DOI:10.1016/j.postharvbio.2019.111115
Lufu, R., Ambaw, A. & Opara, U. L. (2019). The contribution of transpiration and respiration processes in the mass loss of pomegranate fruit (cv. Wonderful). Postharvest Biology and Technology, 157, 2 – 10.
Ntsoane, M. L., Zude-Sasse, M., Mahajan, P., & Sivakumar, D. (2019). Quality assesment and postharvest technology of mango: A review of its current status and future perspectives. Scientia Horticulturae (Amsterdam), 249, 77 - 85.
Salih, S. I., & Maaroof, M. N. (2022). Isolation and identification some species of Streptomyces bacteria producing antibiotics and molecular detection of gene 16srrna and alignment nucleotide sequences with the NCBI. Annals of Forest Research, 65(1), 4000 – 4013.
Sharma, P., & Thakur, D., (2020), Antimicrobial biosynthetic potential and diversity of culturable soil actinobacteria from forest ecosystems of Northeast India. Scientific Reports, 10(1), 1 – 18.
Shi, Z., Wang, F., Lu, Y., & Deng, J. (2018). Combination of chitosan and salicylic acid to control postharvest green mold caused by Penicillium digitatum in grapefruit fruit. Scientia Horticulturae, 233, 54 – 60.
Silva, G. M. C., Silva, W. B., Medeiros, D. B., Salvador, A. R., Cordeiro, M. H. M., Da Silva, N. M., Santana, D. B., & Mizobutsi, G. P. (2017), The chitosan affects severely the carbon metabolism in mango (Mangifera indica L. cv. Palmer) fruit during storage. Food Chemistry, 237(15), 372 – 378.
Srinivasa, P. C., Baskaran, R., Ramesh, M. N., Harish Prashanth, K. V. & Tharanathan, R. N. (2002). Storage studies of mango packed using biodegradable chitosan film. European Food Research and Technology, 215, 504 – 508.
Tendulkar, S., Patkar, A., & Chattoo, B. (2003). A simple protocol for isolation of fungal DNA. Biotechnology Letters, 25, 1941 – 1944.
Zárate, D. H. V., Mina, J. V. V., Aguirre, L. D., López, J. G., Castro Ríos, K., & Montoya-Estrada, C. N. (2022). Influence of a biological coating and a wax on postharvest quality of mango (Mangifera indica L) variety “Keitt”, Journal of Food Measurement and Characterization, 16, 4225 - 4235.
Zhang, H. Y., Lin, G. L., Li, R. L., & Ji, X. Q. (2022). Screening of antagonist against tomato fruit rot and their preservation qualities on tomato. Biotechnology Bulletin, 38(3), 69 - 78.
Zhou, D., Jing, T., Chen, Y., Yun, T. , Qi, D., Zang, X., Zhang, M., Wei, Y., Li, K., Zhao, Y., Wang, W., & Xie, J. (2022). Biocontrol efficacy and possible mechanism of Streptomyces sp. H4 against postharvest anthracnose caused by Colletotrichum fragariae on strawberry fruit. Food Control, 135. DOI: 10.1016/j.foodcont.2022.108836
Zhu X., Wang Q., Cao J., & Jiang, W. (2008), Effects of chitosan coating on postharvest quality of mango (Mangifera indica L. Cv. Tainong) fruits. Journal of Food Processing and Preservation, 32, 770 – 784.